Bạn đang muốn tìm hiểu về tủ sấy chân không? Bạn đang tìm kiếm các mẫu máy sấy chân không chất lượng, chính hãng? Vậy thì bạn hãy xem ngay bài viết sau đây để tìm hiểu về cấu tạo, ứng dụng và các lưu ý khi mua dòng tủ sấy này. Ngoài ra, bài viết còn giúp bạn phân biệt hai dòng tủ sấy nhiệt độ cao và chân không. Hãy cùng đơn vị phân phối Logatech Việt Nam tìm hiểu ngay.
>>>> Xem Ngay:
Tủ sấy chân không là thiết bị được sử dụng để sấy và làm khô vật mẫu. Thiết bị này áp dụng phương pháp sấy ở môi trường chân không để làm khô các mẫu vật chứa các dung môi dễ cháy khi tiếp xúc với nhiệt độ thấp.
Dòng tủ sấy này có cấu tạo bao gồm 3 bộ phận chính là buồng sấy, hệ thống hút chân không và bộ phận cấp nhiệt. Tủ thường có kiểu dáng hình vuông và lớp bảo ôn được làm từ chất liệu nhôm silicat ít tiêu hao năng lượng.
Máy sấy chân không
Nguyên lý hoạt động của thiết bị sấy chân không là làm khô mẫu vật bằng sự chênh lệch áp suất. Khi áp suất trên vật mẫu lớn hơn áp suất trong buồng sấy, hơi nước trong vật này sẽ bay hơi. Lúc này, bộ phận hút chân không của tủ sẽ loại bỏ hơi nước ra bên ngoài.
>>>> Tìm Hiểu Thêm Về: Tủ sấy Yamato Scientific, tủ sấy AS ONE
Tủ sấy phòng thí nghiệm chân không được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nghiên cứu. Thiết bị này mang đến khả năng sấy khô vật mẫu ở nhiệt độ thấp. Do đó, dòng tủ sấy chân không thường được dùng để làm khô thực phẩm, dược phẩm hoặc kiểm tra các nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng tủ sấy này để sấy các mẫu vật, nguyên liệu sau đây
Vi mạch điện tử: Vì độ dẫn của các thành phần của mạch điện tử có thể bị giảm ở nhiệt độ cao. Ngoài ra, hiện oxy hóa hoặc ăn mòn cũng có thể xảy ra trong quá sấy vi mạch điện tử.
Trái cây: Khi sấy trái cây ở nhiệt độ cao sẽ mất một số thành phần bên trong. Tính chất của trái cây cũng sẽ bị thay đổi so với khi sấy với phương pháp truyền thống.
Mẫu cần sấy có chứa dung môi dễ cháy.
Máy sấy chân không được sử dụng trong những trường hợp nào?
>>>> Tìm Hiểu Thêm: Tủ sấy đối cưỡng bức chất lượng, giá tốt
Khi mua tủ sấy chân không, bạn cần lưu ý các yếu tố sau đây để có thể chọn được mẫu sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Thể tích bên trong tủ sấy
Chọn các tủ sấy thể tích dao động từ 20 đến 150 lít.
Tủ sấy có kích thước càng nhỏ sẽ càng có thể tạo ra môi trường chân không một cách nhanh chóng và ổn định hơn.
Tủ sấy thể tích lớn đa phần đều được dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Khoảng nhiệt độ của tủ sấy: Từ Ta+9°C đến 220°C.
Thiết bị và vận hành: Máy sấy chân không thường được sử dụng liên tục nên các bề mặt của thiết bị luôn cần được làm sạch, bảo trì thường xuyên. Các buồng sấy cũng cần cải tiến để có thể tự động kiểm soát và kích hoạt chức năng sấy. Ngoài ra, máy còn phải có khả năng xác định thời điểm kết thúc quá trình sấy khô và tự động xả khí cân bằng áp suất khi kết thúc.
Độ an toàn: Máy sấy chân không có thiết kế đặc biệt an toàn khi sử dụng với các dung môi dễ cháy. Việc sấy khô diễn ra một cách nhanh chóng, an toàn và hạn chế cháy nổ.
Lưu ý khi mua máy sấy chân không
Trên đây những thông tin về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của tủ sấy chân không. Nếu bạn đang tìm đến một địa chỉ có những các máy sấy chân không uy tín hàng đầu thì hãy liên hệ ngay cho Công ty TNHH Logatech Việt Nam thông qua Hotline 0968080891 để được tư vấn.
>>>> Sản Phẩm Tương Tự: Tủ sấy tiệt trùng: Cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động